MỘT SỐ LƯU Ý KHI MUA MÀN HÌNH MÁY TÍNH LCD CŨ
 

Điều quan trọng đối với người dùng khi muốn sắm sửa cho mình được một bộ máy tính hoàn chỉnh đó là màn hình của máy. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng, việc chọn mua màn hình LCD cũ cho máy tính thường phụ thuộc vào may rủi. Song điều này chưa hẳn đã đúng và câu nói: “Tiền nào của nấy” không phải lúc nào cũng đúng. Nếu bạn đang có ý định mua màn hình LCD cũ thì hãy tham khảo những thông tin sau đây nhé:

Lựa chọn hãng sản xuất tên tuổi:

Nếu lựa chọn mua LCD cũ, bạn hãy chú ý đến các hãng: Panasonic, Dell, Sony, Samsung, LG,... Dù chỉ là mua hàng cũ nhưng bạn cần phải biết rằng, những hãng uy tín thì dù màn hình cũ vẫn tốt hơn so với màn hình không rõ tên tuổi, nguồn gốc xuất xứ. Màn hình LCD cũ tuy không thể bằng được màn hình mới nhưng so với màn hình LED hay CRT thì nó vẫn có khả năng tiết kiệm điện năng hiệu quả hơn rất nhiều.

 

lcd-cu-1

 

Kiểm tra thời gian sản xuất máy:

Bạn nên chọn những LCD cũ đã được sản xuất trong thời gian khoảng từ năm 2012 trở về đây, đừng lấy màn từ năm 2010 hoặc cũ hơn. Bởi những loại màn hình dùng trên 6 năm thường xuống cấp rất nhanh. Đặc biệt lưu ý thông số về hãng sản xuất, nước sản xuất và năm sản xuất phải rõ ràng và sắc nét.

Đánh giá vỏ và màn hình của LCD cũ:

Hãy chú ý đến độ mới của vỏ máy, vỏ quá mới hoặc quá cũ thì cũng là điều không hay. Vì nếu quá mới thì có thể là do người bán đã cố tình thay một chiếc vỏ mới cho màn hình, ngược lại nếu vỏ đã quá cũ thì nghĩa là nó đã qua sử dụng rất nhiều lần rồi. Bên cạnh đó, bạn hãy chú ý đến mặt của LCD và nên tránh chọn mua những chiếc màn hình đã bị quá xước.

Kiểm tra xem LCD cũ có bị chết điểm ảnh hay không:

Đây là việc hết sức quan trọng trước khi lựa chọn mua một chiếc LCD cũ vì nó sẽ quyết định chất lượng và độ bền của màn hình. Khi chẳng may phát hiện LCD đã có quá nhiều điểm chết thì bạn không nên rinh về nhà nếu không muốn phải bỏ tiền để sửa sang lại em ấy. Việc kiểm tra điểm chết của màn hình có thể được tiến hành bằng công cụ Dead Pixel Locator.

 

lcd-cu-2

 

Kiểm tra độ phân giải của màn hình:

Độ phân giải của màn hình quyết định tới chất lượng hình ảnh. Do vậy, trước khi lựa chọn mua bất kì loại LCD cũ nào, bạn hãy kiểm tra xem độ phân giải của nó có tốt hay không và chế độ phân giải như thế nào. Vì thông thường, mỗi loại màn hình ở một kích thước nhất định sẽ có một chế độ phân giải gốc riêng. Để kiểm tra, bạn hãy: click chuột phải vào Desktop => Properties => chọn thẻ Settings trong Display properties. Bạn sẽ thấy độ phân giải của monitor (Screen Resolution) bên phía trái, còn bên phải là chất lượng màu (Color Quality).

Kiểm tra tần số quét:

Để kiểm tra, bạn hãy click chuột phải vào Desktop chọn Properties => settings => Advanced => chọn thẻ Monitor. Tinh chỉnh tần số quét này lên đến mức cao nhất mà monitor yểm trợ => đánh dấu kiểm vào ô: “Hide modes that this monitor cannot display” => chọn Screen refresh rate.

Với những monitor LCD cũ thì độ nhấp nháy ít hơn so với CRT, nên tần số quét không cao. Một LCD đạt hiệu năng tốt ở tần số 60Hertz và chúng hầu như không lên đến tốc độ 75Hertz.

 

lcd-cu-3

 

Trên đây là một số hướng dẫn tham khảo cho việc lựa mua LCD cũ mà bạn nên biết. Hãy tìm hiểu những thông tin dưới đây nếu bạn có nhu cầu sắm sửa cho mình một dàn máy tính thật “ngon” nhé.


Một số lưu ý khi mua màn hình máy tính LCD cũ

11/01/2018 - Thủ Thuật
Điều quan trọng đối với người dùng khi muốn sắm sửa cho mình được một bộ máy tính hoàn chỉnh đó là màn hình của máy. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng, việc chọn mua màn hình LCD cũ cho máy tính thường phụ thuộc vào may rủi. Song điều này chưa hẳn đã đúng và câu nói: “Tiền nào của nấy” không phải lúc nào cũng đúng

 

MỘT SỐ LƯU Ý KHI MUA MÀN HÌNH MÁY TÍNH LCD CŨ
 

Điều quan trọng đối với người dùng khi muốn sắm sửa cho mình được một bộ máy tính hoàn chỉnh đó là màn hình của máy. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng, việc chọn mua màn hình LCD cũ cho máy tính thường phụ thuộc vào may rủi. Song điều này chưa hẳn đã đúng và câu nói: “Tiền nào của nấy” không phải lúc nào cũng đúng. Nếu bạn đang có ý định mua màn hình LCD cũ thì hãy tham khảo những thông tin sau đây nhé:

Lựa chọn hãng sản xuất tên tuổi:

Nếu lựa chọn mua LCD cũ, bạn hãy chú ý đến các hãng: Panasonic, Dell, Sony, Samsung, LG,... Dù chỉ là mua hàng cũ nhưng bạn cần phải biết rằng, những hãng uy tín thì dù màn hình cũ vẫn tốt hơn so với màn hình không rõ tên tuổi, nguồn gốc xuất xứ. Màn hình LCD cũ tuy không thể bằng được màn hình mới nhưng so với màn hình LED hay CRT thì nó vẫn có khả năng tiết kiệm điện năng hiệu quả hơn rất nhiều.

 

lcd-cu-1

 

Kiểm tra thời gian sản xuất máy:

Bạn nên chọn những LCD cũ đã được sản xuất trong thời gian khoảng từ năm 2012 trở về đây, đừng lấy màn từ năm 2010 hoặc cũ hơn. Bởi những loại màn hình dùng trên 6 năm thường xuống cấp rất nhanh. Đặc biệt lưu ý thông số về hãng sản xuất, nước sản xuất và năm sản xuất phải rõ ràng và sắc nét.

Đánh giá vỏ và màn hình của LCD cũ:

Hãy chú ý đến độ mới của vỏ máy, vỏ quá mới hoặc quá cũ thì cũng là điều không hay. Vì nếu quá mới thì có thể là do người bán đã cố tình thay một chiếc vỏ mới cho màn hình, ngược lại nếu vỏ đã quá cũ thì nghĩa là nó đã qua sử dụng rất nhiều lần rồi. Bên cạnh đó, bạn hãy chú ý đến mặt của LCD và nên tránh chọn mua những chiếc màn hình đã bị quá xước.

Kiểm tra xem LCD cũ có bị chết điểm ảnh hay không:

Đây là việc hết sức quan trọng trước khi lựa chọn mua một chiếc LCD cũ vì nó sẽ quyết định chất lượng và độ bền của màn hình. Khi chẳng may phát hiện LCD đã có quá nhiều điểm chết thì bạn không nên rinh về nhà nếu không muốn phải bỏ tiền để sửa sang lại em ấy. Việc kiểm tra điểm chết của màn hình có thể được tiến hành bằng công cụ Dead Pixel Locator.

 

lcd-cu-2

 

Kiểm tra độ phân giải của màn hình:

Độ phân giải của màn hình quyết định tới chất lượng hình ảnh. Do vậy, trước khi lựa chọn mua bất kì loại LCD cũ nào, bạn hãy kiểm tra xem độ phân giải của nó có tốt hay không và chế độ phân giải như thế nào. Vì thông thường, mỗi loại màn hình ở một kích thước nhất định sẽ có một chế độ phân giải gốc riêng. Để kiểm tra, bạn hãy: click chuột phải vào Desktop => Properties => chọn thẻ Settings trong Display properties. Bạn sẽ thấy độ phân giải của monitor (Screen Resolution) bên phía trái, còn bên phải là chất lượng màu (Color Quality).

Kiểm tra tần số quét:

Để kiểm tra, bạn hãy click chuột phải vào Desktop chọn Properties => settings => Advanced => chọn thẻ Monitor. Tinh chỉnh tần số quét này lên đến mức cao nhất mà monitor yểm trợ => đánh dấu kiểm vào ô: “Hide modes that this monitor cannot display” => chọn Screen refresh rate.

Với những monitor LCD cũ thì độ nhấp nháy ít hơn so với CRT, nên tần số quét không cao. Một LCD đạt hiệu năng tốt ở tần số 60Hertz và chúng hầu như không lên đến tốc độ 75Hertz.

 

lcd-cu-3

 

Trên đây là một số hướng dẫn tham khảo cho việc lựa mua LCD cũ mà bạn nên biết. Hãy tìm hiểu những thông tin dưới đây nếu bạn có nhu cầu sắm sửa cho mình một dàn máy tính thật “ngon” nhé.



Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.23802 sec| 2515.273 kb