Tản nhiệt cho laptop là một trong những việc làm cần đặc biệt chú ý đối với người thường xuyên sử dụng máy tính. Tuy nhiên, có rất nhiều nhiều người dùng dù đã sử dụng laptop lâu ngày những vẫn không biết cách tản nhiệt cho thiết bị của mình.

Đâu là cách tản nhiệt laptop hiệu quả nhất (Ảnh: Sưu tầm)

Dưới đây là 5 mẹo tản nhiệt laptop cực kỳ hiệu quả dành cho mọi người tham khảo:

Vệ sinh bộ phận tản nhiệt

Sau một thời gian dài sử dụng, bạn nên mang laptop ra tiệm để làm vệ sinh. Bởi vì, bụi bẩn có thể đã lấp đầy các khe tản nhiệt, làm không khí nóng không thể thoát ra và khiến máy nóng lên. Đồng thời, người dùng cũng nên bôi thêm keo tản nhiệt vào CPU.

Sử dụng đế tản nhiệt

Đế tản nhiệt là một giải pháp rẻ và mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Hơn nữa, đế tản nhiệt là phụ kiện ngoài nên không làm ảnh đến hiệu năng làm việc của hệ thống.

Tuy nhiên, đế tản nhiệt không thuận lợi để mang đi công tác xa hay đi du lịch. Thêm nữa, vì sử dụng nguồn qua cổng USB của laptop nên cũng gây ảnh hưởng tới thời lượng pin của laptop.

Đặt laptop nơi thông thoáng

Một chiếc bàn laptop chuyên dụng sẽ giúp thiết bị tỏa nhiệt nhanh hơn. Hạn chế đặt laptop trên các vật dụng khó tỏa nhiệt như gối, chăn, đệm... và bề mặt kính. Chúng sẽ khiến lỗ thoát hơi cũng như quạt gió của máy bị bưng bít và không tỏa nhiệt ra ngoài được.

Người dùng nên để máy tính xách tay ngay ngắn trên bàn làm việc hoặc ở những vị trí thoáng mát, không cản trở quạt gió của máy. Trong trường hợp thích thoải mái khi sử dụng trên giường, bạn có thể mua cho mình một chiếc bàn laptop chuyên dụng.

Đến tản nhiệt là phương pháp được nhiều người sử dụng (Ảnh: Sưu tầm)

Can thiệp trực tiếp trên Windows

Ngoài ra, người dùng cũng có thể giảm xung nhịp của máy trong phần quản lý năng lượng để giúp thiết bị hoạt động mát hơn. Hầu hết các laptop hiện nay đều có cấu hình cao và hiếm khi bạn tận dụng hết năng lực xử lý của CPU, do vậy việc giảm xung nhịp khi dùng cho các tác vụ văn phòng hoặc các ứng dụng phổ thông sẽ không làm ảnh hưởng tới hiệu năng của máy. Đổi lại, máy tính sẽ hoạt động êm ái, mát mẻ và ít tốn pin hơn.

Ưu điểm của cách này là sẽ giúp giảm độ ồn, mát máy và tiết kiệm pin. Ngoài ra, cách này dễ thiết lập và can thiệp chủ động, do các thao tác đều xử lý trực quan trên Windows, không phát sinh thêm chi phí.

Nhược điểm: Làm giảm hiệu năng máy tính, không hiệu quả khi chơi game hoặc các tác vụ đồ họa/video/tính toán nặng nề (vốn đòi hỏi xung nhịp cao).

Tự chế hệ thống tản nhiệt rời

Gần đây trên các diễn đàn công nghệ, có một số người đã sáng tạo ra nhiều cách tản nhiệt cho laptop nhưng yêu cầu chung là phải có trải nghiệm nhất định và chịu khó tìm tòi để có giải pháp tản nhiệt tối ưu cho riêng mình. Ngoài ra, phải nhớ nguyên tắc tản nhiệt cho laptop là "hút khí từ trong ra ngoài" chứ không phải làm ngược lại.

5 mẹo tản nhiệt laptop cực kỳ hiệu quả

31/08/2023 - Tin công nghệ
Nhiệt độ ngoài trời tăng cao dễ khiến laptop bị nóng nếu hoạt động liên tục suốt nhiều giờ và thiết bị cũng có nguy cơ hư hỏng nặng.

Tản nhiệt cho laptop là một trong những việc làm cần đặc biệt chú ý đối với người thường xuyên sử dụng máy tính. Tuy nhiên, có rất nhiều nhiều người dùng dù đã sử dụng laptop lâu ngày những vẫn không biết cách tản nhiệt cho thiết bị của mình.

Đâu là cách tản nhiệt laptop hiệu quả nhất (Ảnh: Sưu tầm)

Dưới đây là 5 mẹo tản nhiệt laptop cực kỳ hiệu quả dành cho mọi người tham khảo:

Vệ sinh bộ phận tản nhiệt

Sau một thời gian dài sử dụng, bạn nên mang laptop ra tiệm để làm vệ sinh. Bởi vì, bụi bẩn có thể đã lấp đầy các khe tản nhiệt, làm không khí nóng không thể thoát ra và khiến máy nóng lên. Đồng thời, người dùng cũng nên bôi thêm keo tản nhiệt vào CPU.

Sử dụng đế tản nhiệt

Đế tản nhiệt là một giải pháp rẻ và mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Hơn nữa, đế tản nhiệt là phụ kiện ngoài nên không làm ảnh đến hiệu năng làm việc của hệ thống.

Tuy nhiên, đế tản nhiệt không thuận lợi để mang đi công tác xa hay đi du lịch. Thêm nữa, vì sử dụng nguồn qua cổng USB của laptop nên cũng gây ảnh hưởng tới thời lượng pin của laptop.

Đặt laptop nơi thông thoáng

Một chiếc bàn laptop chuyên dụng sẽ giúp thiết bị tỏa nhiệt nhanh hơn. Hạn chế đặt laptop trên các vật dụng khó tỏa nhiệt như gối, chăn, đệm... và bề mặt kính. Chúng sẽ khiến lỗ thoát hơi cũng như quạt gió của máy bị bưng bít và không tỏa nhiệt ra ngoài được.

Người dùng nên để máy tính xách tay ngay ngắn trên bàn làm việc hoặc ở những vị trí thoáng mát, không cản trở quạt gió của máy. Trong trường hợp thích thoải mái khi sử dụng trên giường, bạn có thể mua cho mình một chiếc bàn laptop chuyên dụng.

Đến tản nhiệt là phương pháp được nhiều người sử dụng (Ảnh: Sưu tầm)

Can thiệp trực tiếp trên Windows

Ngoài ra, người dùng cũng có thể giảm xung nhịp của máy trong phần quản lý năng lượng để giúp thiết bị hoạt động mát hơn. Hầu hết các laptop hiện nay đều có cấu hình cao và hiếm khi bạn tận dụng hết năng lực xử lý của CPU, do vậy việc giảm xung nhịp khi dùng cho các tác vụ văn phòng hoặc các ứng dụng phổ thông sẽ không làm ảnh hưởng tới hiệu năng của máy. Đổi lại, máy tính sẽ hoạt động êm ái, mát mẻ và ít tốn pin hơn.

Ưu điểm của cách này là sẽ giúp giảm độ ồn, mát máy và tiết kiệm pin. Ngoài ra, cách này dễ thiết lập và can thiệp chủ động, do các thao tác đều xử lý trực quan trên Windows, không phát sinh thêm chi phí.

Nhược điểm: Làm giảm hiệu năng máy tính, không hiệu quả khi chơi game hoặc các tác vụ đồ họa/video/tính toán nặng nề (vốn đòi hỏi xung nhịp cao).

Tự chế hệ thống tản nhiệt rời

Gần đây trên các diễn đàn công nghệ, có một số người đã sáng tạo ra nhiều cách tản nhiệt cho laptop nhưng yêu cầu chung là phải có trải nghiệm nhất định và chịu khó tìm tòi để có giải pháp tản nhiệt tối ưu cho riêng mình. Ngoài ra, phải nhớ nguyên tắc tản nhiệt cho laptop là "hút khí từ trong ra ngoài" chứ không phải làm ngược lại.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.33080 sec| 2502.859 kb