Thời gian gần đây, đã có hàng trăm nhà phát triển, học giả và chuyên gia hàng đầu đưa ra cảnh báo về những rủi ro từ AI và kêu gọi ưu tiên giải quyết rủi ro từ AI trên quy mô toàn cầu.
Chính phủ nhiều nước trên thế giới cũng phải đối mặt với bài toán khó à làm thế nào để kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn của AI đối với xã hội mà không kiềm chế sự đổi mới, sáng tạo.
Đối với Liên minh châu Âu, tổ chức này lại lo ngại tác động của công nghệ này đối với những cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) vào năm tới.
Theo bà Von der Leyen, việc thành lập hội đồng này sẽ giúp các chính phủ đưa ra phản ứng nhanh và có tính phối hợp trên quy mô toàn cầu liên quan đến AI.
Hội đồng do EU đề xuất bao gồm nhiều nhà khoa học và đại diện của các công ty công nghệ, có cơ chế hoạt động tương tự như Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc.
Đồng thời, hội đồng này có trách nhiệm đưa ra các báo cáo dựa trên nghiên cứu khoa học, để đánh giá những rủi ro và lợi ích của AI đối với nhân loại.
Hiện Liên minh châu Âu EU cũng đang đi đầu trong các nỗ lực quản lý AI, với kế hoạch thông qua dự luật đầu tiên về AI vào cuối năm nay và có hiệu lực từ năm 2026.
Thời gian gần đây, đã có hàng trăm nhà phát triển, học giả và chuyên gia hàng đầu đưa ra cảnh báo về những rủi ro từ AI và kêu gọi ưu tiên giải quyết rủi ro từ AI trên quy mô toàn cầu.
Chính phủ nhiều nước trên thế giới cũng phải đối mặt với bài toán khó à làm thế nào để kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn của AI đối với xã hội mà không kiềm chế sự đổi mới, sáng tạo.
Đối với Liên minh châu Âu, tổ chức này lại lo ngại tác động của công nghệ này đối với những cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) vào năm tới.
Theo bà Von der Leyen, việc thành lập hội đồng này sẽ giúp các chính phủ đưa ra phản ứng nhanh và có tính phối hợp trên quy mô toàn cầu liên quan đến AI.
Hội đồng do EU đề xuất bao gồm nhiều nhà khoa học và đại diện của các công ty công nghệ, có cơ chế hoạt động tương tự như Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc.
Đồng thời, hội đồng này có trách nhiệm đưa ra các báo cáo dựa trên nghiên cứu khoa học, để đánh giá những rủi ro và lợi ích của AI đối với nhân loại.
Hiện Liên minh châu Âu EU cũng đang đi đầu trong các nỗ lực quản lý AI, với kế hoạch thông qua dự luật đầu tiên về AI vào cuối năm nay và có hiệu lực từ năm 2026.
Tin hot
Đặt lịch