Hiện công cụ đang được Google giới thiệu riêng tại thị trường Ấn Độ và Nhật Bản, với nhiệm vụ hiển thị kết quả văn bản hoặc hình ảnh theo lời nhắc, bao gồm cả tóm tắt nội dung.
Trước Ấn Độ và Nhật Bản, tính năng này từng được giới thiệu lần đầu tiên tại Mỹ và nhận về nhiều đánh giá tích cực.
Hiện tại, người dùng Nhật Bản đã có thể sử dụng tính năng này bằng ngôn ngữ địa phương.
Ngoài ra, Google cũng cài đặt sẵn trong hệ thống ngôn ngữ của công cụ này tiếng Anh và tiếng Hindi ở Ấn Độ.
Tính năng tìm kiếm của Google được dùng để tìm kiếm thông tin, chẳng hạn như tìm thứ gì đó để mua.
Chúng khác với chatbot Bard, công cụ vốn dùng để thực hiện các cuộc trò chuyện giống con người nhằm tạo mã phần mềm.
Kể từ cuối năm ngoái, khi ChatGPT của OpenAI ra mắt người dùng đã bắt đầu tạo nên cơn sốt sản phẩm AI trong giới công nghệ.
Một số công ty lớn như Meta, Microsoft,… đều đẩy mạnh nghiên cứu chatbot AI cho riêng mình.
Tuy nhiên, thời gian gần đây những con chatbot AI này lại gây nên nhiều tranh cãi khi liên tục đưa ra các câu trả lời sai và có thể gây nguy hiểm đến người dùng.
Một số nước trên thế giới như Italy, Iran, Nga, Trung Quốc,… cũng từng đưa ra lệnh cấm người dân sử dụng ChatGPT.
Do nghi ngờ công cụ này vi phạm quyền riêng tư của người dùng và ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.
Hiện công cụ đang được Google giới thiệu riêng tại thị trường Ấn Độ và Nhật Bản, với nhiệm vụ hiển thị kết quả văn bản hoặc hình ảnh theo lời nhắc, bao gồm cả tóm tắt nội dung.
Trước Ấn Độ và Nhật Bản, tính năng này từng được giới thiệu lần đầu tiên tại Mỹ và nhận về nhiều đánh giá tích cực.
Hiện tại, người dùng Nhật Bản đã có thể sử dụng tính năng này bằng ngôn ngữ địa phương.
Ngoài ra, Google cũng cài đặt sẵn trong hệ thống ngôn ngữ của công cụ này tiếng Anh và tiếng Hindi ở Ấn Độ.
Tính năng tìm kiếm của Google được dùng để tìm kiếm thông tin, chẳng hạn như tìm thứ gì đó để mua.
Chúng khác với chatbot Bard, công cụ vốn dùng để thực hiện các cuộc trò chuyện giống con người nhằm tạo mã phần mềm.
Kể từ cuối năm ngoái, khi ChatGPT của OpenAI ra mắt người dùng đã bắt đầu tạo nên cơn sốt sản phẩm AI trong giới công nghệ.
Một số công ty lớn như Meta, Microsoft,… đều đẩy mạnh nghiên cứu chatbot AI cho riêng mình.
Tuy nhiên, thời gian gần đây những con chatbot AI này lại gây nên nhiều tranh cãi khi liên tục đưa ra các câu trả lời sai và có thể gây nguy hiểm đến người dùng.
Một số nước trên thế giới như Italy, Iran, Nga, Trung Quốc,… cũng từng đưa ra lệnh cấm người dân sử dụng ChatGPT.
Do nghi ngờ công cụ này vi phạm quyền riêng tư của người dùng và ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.
Tin hot
Đặt lịch