Giám đốc điều hành Microsoft,  Phil Spencer đã chính thức đưa ra thông báo hãng này đã ký một thỏa thuận cho phép đối thủ Nhật Bản - Sony giữ trò chơi điện tử “Call of Duty” trên máy chơi game PlayStation.

Thông báo được đưa ra ngay sau khi Microsoft hoàn tất thương vụ mua lại nhà thiết kế trò chơi điện tử Activision Blizzard.

Microsoft cho phép Sony giữ trò chơi điện tử Call of Duy (Ảnh: Sưu tầm)

Việc ký kết thỏa thuận để duy trì “Call of Duty” trên máy chơi game PlayStation có thể làm giảm bớt những lo ngại xung quanh tác động.

Giúp thương vụ mua bán và hoạt động sáp nhập (M&A) giữa hai "gã khổng lồ" trong lĩnh vực trò chơi điện tử diễn ra dễ dàng hơn.

Chủ tịch Microsoft Brad Smith cũng đã nhấn mạnh trong một bài đăng trên Twitter, ngay cả khi thương vụ Microsoft-Activision được chấp thuận, hãng sẽ vẫn tập trung vào việc đảm bảo rằng “Call of Duty” tiếp tục có sẵn trên nhiều nền tảng trò chơi điện tử trực tuyến khác nhau và tiệm cận nhiều người tiêu dùng hơn.

Nhiều cơ quan quản lý trên toàn thế giới đã tỏ rõ sự lo ngại đối với sức mạnh của Microsoft trên thị trường trò chơi điện tử, nếu như thương vụ mua lại Activision được chấp thuận.

Điều này cũng khiến nhiều người nghĩ đến viễn cảnh Microsoft tạo các trò chơi “độc quyền” và loại Sony khỏi sự cạnh tranh.

Hồi tháng 4/2023, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã khởi kiện để ngăn chặn Microsoft thâu tóm nhà sản xuất trò chơi điện tử Activision với giá 69 tỷ USD.

FTC cho biết thỏa thuận mua lại sẽ gây phương hại cho các đối thủ cạnh tranh với máy chơi game Xbox và hoạt động kinh doanh trò chơi trên nền tảng đám mây.

Cho đến hiện tại, Microsoft đã vượt qua được một số rào cản lớn nhất trong việc xin cấp phép mua lại Activision khi Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua thỏa thuận.

Microsoft cho phép Sony giữ trò chơi điện tử Call of Duy

17/07/2023 - Tin công nghệ
Hôm 16/7, CEO của Microsoft đã ký thỏa thuận cho phép Sony được giữ bản quyền trò chơi điện tử “Call of Duty” trên máy chơi game PlayStation.

Giám đốc điều hành Microsoft,  Phil Spencer đã chính thức đưa ra thông báo hãng này đã ký một thỏa thuận cho phép đối thủ Nhật Bản - Sony giữ trò chơi điện tử “Call of Duty” trên máy chơi game PlayStation.

Thông báo được đưa ra ngay sau khi Microsoft hoàn tất thương vụ mua lại nhà thiết kế trò chơi điện tử Activision Blizzard.

Microsoft cho phép Sony giữ trò chơi điện tử Call of Duy (Ảnh: Sưu tầm)

Việc ký kết thỏa thuận để duy trì “Call of Duty” trên máy chơi game PlayStation có thể làm giảm bớt những lo ngại xung quanh tác động.

Giúp thương vụ mua bán và hoạt động sáp nhập (M&A) giữa hai "gã khổng lồ" trong lĩnh vực trò chơi điện tử diễn ra dễ dàng hơn.

Chủ tịch Microsoft Brad Smith cũng đã nhấn mạnh trong một bài đăng trên Twitter, ngay cả khi thương vụ Microsoft-Activision được chấp thuận, hãng sẽ vẫn tập trung vào việc đảm bảo rằng “Call of Duty” tiếp tục có sẵn trên nhiều nền tảng trò chơi điện tử trực tuyến khác nhau và tiệm cận nhiều người tiêu dùng hơn.

Nhiều cơ quan quản lý trên toàn thế giới đã tỏ rõ sự lo ngại đối với sức mạnh của Microsoft trên thị trường trò chơi điện tử, nếu như thương vụ mua lại Activision được chấp thuận.

Điều này cũng khiến nhiều người nghĩ đến viễn cảnh Microsoft tạo các trò chơi “độc quyền” và loại Sony khỏi sự cạnh tranh.

Hồi tháng 4/2023, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã khởi kiện để ngăn chặn Microsoft thâu tóm nhà sản xuất trò chơi điện tử Activision với giá 69 tỷ USD.

FTC cho biết thỏa thuận mua lại sẽ gây phương hại cho các đối thủ cạnh tranh với máy chơi game Xbox và hoạt động kinh doanh trò chơi trên nền tảng đám mây.

Cho đến hiện tại, Microsoft đã vượt qua được một số rào cản lớn nhất trong việc xin cấp phép mua lại Activision khi Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua thỏa thuận.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.35665 sec| 2500.211 kb