Tham vọng tự chủ nguồn chip của Mỹ đang gặp phải rào cản lớn khi số người tốt nghiệp ngành bán dẫn không đáp ứng kịp tốc độ phát triển thị trường.

Hôm 25/7, nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Oxford Economics cho biết, lực lượng lao động tham gia lĩnh vực chip của Mỹ đang có 345.000 người.

Mỹ dự kiến thiếu khoảng 67.000 lao động sản xuất chip vào năm 2030 (Ảnh: Sưu tầm)

Dự kiến đến 2030, với tốc độ phát triển của thị trường, ngành công nghiệp này sẽ phải cần đến 460.000 lao động.

Tuy nhiên, dựa theo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hiện nay, Mỹ sẽ không đủ lao động để lấp đầy nhu cầu của thị trường.

Nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Oxford Economics được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang nỗ lực củng cố khả năng nội địa hóa ngành chip.

Hồi tháng 8/2022, đạo luật CHIPS - dành hàng chục tỷ USD hỗ trợ cho các địa điểm sản xuất mới cũng như nghiên cứu và phát triển chip cũng đã được thông qua.

Những công ty chip hàng đầu như Intel, TSMC, Samsung cho biết sẽ nộp đơn xin trợ cấp từ chính phủ.

Theo SIA, những nhà máy sản xuất chip trong tương lai sẽ tạo ra nhiều việc làm, nhưng ngành chip sẽ thiếu hụt cả lao động tay chân lẫn các nhà khoa học máy tính, kỹ sư và kỹ thuật viên vận hành.

Trong tương lai, một nửa công việc của ngành chip sẽ cần đến các kỹ sư và việc thiết hụt nhân lực sẽ phải đã đối mặt trong thời gian dài.

Việc thiếu hụt nhân tài ngành chip đang được xem là vấn đề chung của nhiều quốc gia trên thế giới.

Mỹ thiếu khoảng 67.000 lao động sản xuất chip vào năm 2030

26/07/2023 - Tin công nghệ
Theo Reuters, ngành bán dẫn của Mỹ dự kiến sẽ thiếu khoảng 67.000 lao động vào năm 2030.

Tham vọng tự chủ nguồn chip của Mỹ đang gặp phải rào cản lớn khi số người tốt nghiệp ngành bán dẫn không đáp ứng kịp tốc độ phát triển thị trường.

Hôm 25/7, nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Oxford Economics cho biết, lực lượng lao động tham gia lĩnh vực chip của Mỹ đang có 345.000 người.

Mỹ dự kiến thiếu khoảng 67.000 lao động sản xuất chip vào năm 2030 (Ảnh: Sưu tầm)

Dự kiến đến 2030, với tốc độ phát triển của thị trường, ngành công nghiệp này sẽ phải cần đến 460.000 lao động.

Tuy nhiên, dựa theo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hiện nay, Mỹ sẽ không đủ lao động để lấp đầy nhu cầu của thị trường.

Nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Oxford Economics được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang nỗ lực củng cố khả năng nội địa hóa ngành chip.

Hồi tháng 8/2022, đạo luật CHIPS - dành hàng chục tỷ USD hỗ trợ cho các địa điểm sản xuất mới cũng như nghiên cứu và phát triển chip cũng đã được thông qua.

Những công ty chip hàng đầu như Intel, TSMC, Samsung cho biết sẽ nộp đơn xin trợ cấp từ chính phủ.

Theo SIA, những nhà máy sản xuất chip trong tương lai sẽ tạo ra nhiều việc làm, nhưng ngành chip sẽ thiếu hụt cả lao động tay chân lẫn các nhà khoa học máy tính, kỹ sư và kỹ thuật viên vận hành.

Trong tương lai, một nửa công việc của ngành chip sẽ cần đến các kỹ sư và việc thiết hụt nhân lực sẽ phải đã đối mặt trong thời gian dài.

Việc thiếu hụt nhân tài ngành chip đang được xem là vấn đề chung của nhiều quốc gia trên thế giới.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.40455 sec| 2487.047 kb