Hôm 21/8, tòa án Washington D.C của Mỹ đã đưa ra phán quyết, những tác phẩm nghệ thuật được tạo ra hoàn toàn bởi AI sẽ không được cấp bản quyền.

Cụ thể, trong vụ kiện Văn phòng Bản quyền Mỹ từ chối đơn đăng ký cấp bản quyền đối với những hình ảnh do nhà khoa học máy tính Stephen Thaler tạo ra bởi hệ thống AI DABUS.

Sản phẩm do AI tạo ra không được cấp bản quyền (Ảnh: Sưu tầm)

Thẩm phán Beryl Howell kết luận, những tác phẩm có tác giả là con người mới được cấp bản quyền và nhấn mạnh vấn đề bản quyền chưa bao giờ được cấp cho tác phẩm "không có bất kỳ bàn tay hướng dẫn nào của con người".

Đồng thời, ông cho biết thêm: "Quyền tác giả của con người là yêu cầu cơ bản của bản quyền". Cho nên, "Luật bản quyền của Mỹ chỉ bảo vệ các tác phẩm do con người sáng tạo".

Hiện nay, thế giới đang tiếp cận những biên giới mới về bản quyền, khi các nghệ sỹ đã đưa AI trở thành công cụ làm việc chính.

Điều này đã đặt ra “những câu hỏi đầy thách thức” đối với luật bản quyền mà giới chức năng đang đặt ra.

Năm 2018, ông Stephen Thaler đã nộp đơn xin bản quyền cho tác phẩm "Lối vào thiên đường gần đây" - một tác phẩm nghệ thuật thị giác được tạo ra bởi AI.

Tuy nhiên, văn phòng Bản quyền Mỹ đã từ chối đơn đăng ký vào năm ngoái và cho biết các tác phẩm sáng tạo phải có tác giả là con người để được cấp bản quyền.

Ngoài nước Mỹ, vị tác giả này cũng nhiều lần cố gắng đăng ký bản quyền hình ảnh tại một số quốc gia khác như Anh, Nam Phi, Australia và Saudi Arabia, nhưng đều bị từ chối.

Sản phẩm do AI tạo ra không được cấp bản quyền

22/08/2023 - Tin công nghệ
Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tổng hợp đang phát triển nhanh chóng đã làm nảy sinh các vấn đề sở hữu trí tuệ mới.

Hôm 21/8, tòa án Washington D.C của Mỹ đã đưa ra phán quyết, những tác phẩm nghệ thuật được tạo ra hoàn toàn bởi AI sẽ không được cấp bản quyền.

Cụ thể, trong vụ kiện Văn phòng Bản quyền Mỹ từ chối đơn đăng ký cấp bản quyền đối với những hình ảnh do nhà khoa học máy tính Stephen Thaler tạo ra bởi hệ thống AI DABUS.

Sản phẩm do AI tạo ra không được cấp bản quyền (Ảnh: Sưu tầm)

Thẩm phán Beryl Howell kết luận, những tác phẩm có tác giả là con người mới được cấp bản quyền và nhấn mạnh vấn đề bản quyền chưa bao giờ được cấp cho tác phẩm "không có bất kỳ bàn tay hướng dẫn nào của con người".

Đồng thời, ông cho biết thêm: "Quyền tác giả của con người là yêu cầu cơ bản của bản quyền". Cho nên, "Luật bản quyền của Mỹ chỉ bảo vệ các tác phẩm do con người sáng tạo".

Hiện nay, thế giới đang tiếp cận những biên giới mới về bản quyền, khi các nghệ sỹ đã đưa AI trở thành công cụ làm việc chính.

Điều này đã đặt ra “những câu hỏi đầy thách thức” đối với luật bản quyền mà giới chức năng đang đặt ra.

Năm 2018, ông Stephen Thaler đã nộp đơn xin bản quyền cho tác phẩm "Lối vào thiên đường gần đây" - một tác phẩm nghệ thuật thị giác được tạo ra bởi AI.

Tuy nhiên, văn phòng Bản quyền Mỹ đã từ chối đơn đăng ký vào năm ngoái và cho biết các tác phẩm sáng tạo phải có tác giả là con người để được cấp bản quyền.

Ngoài nước Mỹ, vị tác giả này cũng nhiều lần cố gắng đăng ký bản quyền hình ảnh tại một số quốc gia khác như Anh, Nam Phi, Australia và Saudi Arabia, nhưng đều bị từ chối.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

1.42077 sec| 2495.977 kb