Thông báo của Trung Quốc được đưa ra nhằm trả lời những câu hỏi do giới truyền thông đặt ra liên quan đến việc Hà Lan tăng cường áp đặt biệt pháp siết chặt xuất khẩu chip đối với quốc gia này.
Ngoài ra, Trung Quốc và Hàn Lan cũng thường xuyên liên lạc với nhau để bàn về các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn.
Hôm 30/6, chính phủ Hà Lan đã công bố nhiều hạn chế mới đối với việc xuất khẩu một số thiết bị bán dẫn.
Nhằm hạn chế nguồn cung linh kiện công nghệ cao từ bên ngoài vào Trung Quốc, nhưng chúng ta đã vấp phải sự phản đối kịch liệt từ đất nước tỷ dân.
Cụ thể, quy tắc mới sẽ yêu cầu các công ty sản xuất chip tiên tiến xin giấy phép từ chính phủ trước khi xuất khẩu thiết bị sang Trung Quốc. Dự kiến, quy tắc sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/9.
Tuy nhiên, Hà Lan không nêu rõ công ty nào sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm lần này. Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Lan đã mô tả động thái này là "lạm dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu" vi phạm quy tắc thương mại.
ASML – công ty chuyên cung cấp thiết bị cho nhiều nhà sản xuất chip máy tính tại Hà Lan cho biết, họ không mong đợi quy tắc mới sẽ có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và sẽ không thay đổi kế hoạch tài chính.
Trước đó, vào tháng 10/2022, Mỹ cũng đã áp đặt nhiều biện pháp hạn chế xuất khẩu công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia.
Đồng thời, nước này cũng tiến hành vận động nhiều quốc gia khác làm điều tương tự.
Trung Quốc cũng đã thẳng thắn chỉ trích động thái do Mỹ đưa ra. Điều này đã đẩy mối quan hệ trong ngành công nghệ giữa hai nước trở nên căng thẳng.
Thông báo của Trung Quốc được đưa ra nhằm trả lời những câu hỏi do giới truyền thông đặt ra liên quan đến việc Hà Lan tăng cường áp đặt biệt pháp siết chặt xuất khẩu chip đối với quốc gia này.
Ngoài ra, Trung Quốc và Hàn Lan cũng thường xuyên liên lạc với nhau để bàn về các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn.
Hôm 30/6, chính phủ Hà Lan đã công bố nhiều hạn chế mới đối với việc xuất khẩu một số thiết bị bán dẫn.
Nhằm hạn chế nguồn cung linh kiện công nghệ cao từ bên ngoài vào Trung Quốc, nhưng chúng ta đã vấp phải sự phản đối kịch liệt từ đất nước tỷ dân.
Cụ thể, quy tắc mới sẽ yêu cầu các công ty sản xuất chip tiên tiến xin giấy phép từ chính phủ trước khi xuất khẩu thiết bị sang Trung Quốc. Dự kiến, quy tắc sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/9.
Tuy nhiên, Hà Lan không nêu rõ công ty nào sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm lần này. Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Lan đã mô tả động thái này là "lạm dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu" vi phạm quy tắc thương mại.
ASML – công ty chuyên cung cấp thiết bị cho nhiều nhà sản xuất chip máy tính tại Hà Lan cho biết, họ không mong đợi quy tắc mới sẽ có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và sẽ không thay đổi kế hoạch tài chính.
Trước đó, vào tháng 10/2022, Mỹ cũng đã áp đặt nhiều biện pháp hạn chế xuất khẩu công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia.
Đồng thời, nước này cũng tiến hành vận động nhiều quốc gia khác làm điều tương tự.
Trung Quốc cũng đã thẳng thắn chỉ trích động thái do Mỹ đưa ra. Điều này đã đẩy mối quan hệ trong ngành công nghệ giữa hai nước trở nên căng thẳng.
Tin hot
Đặt lịch