Do lo ngại về vấn đề rò rỉ dữ liệu bí mật, Apple đã yêu cầu nhân viên công ty không sử dụng GitHub's Copilot do Microsoft sở hữu cũng như ChatGPT của Open AI.
Mặc dù, OpenAI đã trang bị thêm "chế độ ẩn danh" - không lưu lịch sử hội thoại của người dùng cho ChatGPT.
Hiện tại, ChatGPT cùng nhiều chatbot AI khác đang quản lý hàng triệu dữ liệu người dùng và những dữ liệu này thường được sử dụng để cải thiện hoặc đào tạo nâng cấp chương trình cho chính sản phẩm AI đó.
Không chỉ riêng Apple, nhiều nước trên thế giới cũng đã đưa ra hạn chế sử dụng ChatGPT trong nội bộ chính phủ cũng như trường học để đảm bảo bảo mật thông tin và an ninh - an toàn quốc gia.
Thậm chí, Cơ quan Bảo vệ dữ liệu của Tây Ban Nha (AEPD) còn tiến hành điều tra hoạt động của ChatGPT để bảo vệ người dùng Tây Ban Nha trước những sai phạm do chatbot AI này tạo ra.
Bên cạnh đó, Italy từng đưa ra thông báo cấm người dân sử dụng ChatGPT do lo ngại vi phạm Quy định bảo vệ dữ liệu chung của EU. Italy chính là quốc gia Châu Âu đầu tiên đưa ra lệnh cấm đối với ChatGPT.
Trung Quốc cũng là nước đầu tiên tại Châu Á ban hành lệnh cấm tất cả công ty trong nước cung cấp ChatGPThoặc dịch vụ liên quan đến nền tảng của Open AI.
ChatGPT của Open AI dưới sự hậu thuẫn của Microsoft ra mắt thị trường công nghệ vào tháng 11/2022. Sau hơn nửa năm, loại hình AI này đã thu hút số lượng lớn người dùng truy cập.
Tuy nhiên, ChatGPT cũng gây ra nhiều lo ngại khi thường xuyên trả lời sai hoặc có nguy cơ bị lợi dụng cho mục đích xấu.
Do lo ngại về vấn đề rò rỉ dữ liệu bí mật, Apple đã yêu cầu nhân viên công ty không sử dụng GitHub's Copilot do Microsoft sở hữu cũng như ChatGPT của Open AI.
Mặc dù, OpenAI đã trang bị thêm "chế độ ẩn danh" - không lưu lịch sử hội thoại của người dùng cho ChatGPT.
Hiện tại, ChatGPT cùng nhiều chatbot AI khác đang quản lý hàng triệu dữ liệu người dùng và những dữ liệu này thường được sử dụng để cải thiện hoặc đào tạo nâng cấp chương trình cho chính sản phẩm AI đó.
Không chỉ riêng Apple, nhiều nước trên thế giới cũng đã đưa ra hạn chế sử dụng ChatGPT trong nội bộ chính phủ cũng như trường học để đảm bảo bảo mật thông tin và an ninh - an toàn quốc gia.
Thậm chí, Cơ quan Bảo vệ dữ liệu của Tây Ban Nha (AEPD) còn tiến hành điều tra hoạt động của ChatGPT để bảo vệ người dùng Tây Ban Nha trước những sai phạm do chatbot AI này tạo ra.
Bên cạnh đó, Italy từng đưa ra thông báo cấm người dân sử dụng ChatGPT do lo ngại vi phạm Quy định bảo vệ dữ liệu chung của EU. Italy chính là quốc gia Châu Âu đầu tiên đưa ra lệnh cấm đối với ChatGPT.
Trung Quốc cũng là nước đầu tiên tại Châu Á ban hành lệnh cấm tất cả công ty trong nước cung cấp ChatGPThoặc dịch vụ liên quan đến nền tảng của Open AI.
ChatGPT của Open AI dưới sự hậu thuẫn của Microsoft ra mắt thị trường công nghệ vào tháng 11/2022. Sau hơn nửa năm, loại hình AI này đã thu hút số lượng lớn người dùng truy cập.
Tuy nhiên, ChatGPT cũng gây ra nhiều lo ngại khi thường xuyên trả lời sai hoặc có nguy cơ bị lợi dụng cho mục đích xấu.
Tin hot
Đặt lịch