Quy định này được xem là rào cản cuối cùng trước khi chính quyền Biden bắt đầu thực hiện trợ cấp 39 tỷ USD cho sản xuất chất bán dẫn.

Đồng thời, luật "Chip và Khoa học" cũng mang tính bước ngoặt khi cung cấp 52,7 tỷ USD cho hoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển lực lượng lao động của Mỹ.

Mỹ muốn ngăn Trung Quốc hưởng lợi từ chương trình tài trợ chip (Ảnh: Sưu tầm)

Quy định này, được đề xuất lần đầu tiên vào hồi tháng 3, đặt ra "hàng rào bảo vệ" bằng cách hạn chế đầu tư mở rộng sản xuất chất bán dẫn ở các quốc gia nước ngoài. Trong đó, có Trung Quốc và Nga.

Đồng thời, nội dung quy định còn hạn chế người nhận quỹ tham gia vào nỗ lực nghiên cứu chung hoặc cấp phép công nghệ với tổ chức nước ngoài.

Hồi tháng 10/2022, Mỹ đã ban hành các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chất bán dẫn đối với Trung Quốc.

Khiến Trung Quốc không thể nhập khẩu một số chip bán dẫn quan trọng được sản xuất bằng thiết bị của Mỹ.

Hành động này của Mỹ được cho là nhằm làm chậm những tiến bộ công nghệ và quân sự của Bắc Kinh ở hiện tại cũng như tương lai.

Bộ trưởng Thương mại Mỹ, Gina Raimondo từng tuyên bố: “Chúng ta phải tuyệt đối cảnh giác rằng không một xu nào trong số này có thể giúp Trung Quốc vượt lên trước chúng ta”.

Tức là Mỹ không muốn để Trung Quốc hưởng bất kỳ một khoản trợ cấp nào trong chương trình 52,7 tỷ USD của luật “Chip và Khoa học”.

Mỹ muốn ngăn Trung Quốc hưởng lợi từ chương trình tài trợ chip

24/09/2023 - Tin công nghệ
Bộ Thương mại Mỹ sẽ ban hành các quy định cuối cùng để ngăn chặn việc Trung Quốc và một số quốc gia khác sử dụng trợ cấp sản xuất chất bán dẫn.

Quy định này được xem là rào cản cuối cùng trước khi chính quyền Biden bắt đầu thực hiện trợ cấp 39 tỷ USD cho sản xuất chất bán dẫn.

Đồng thời, luật "Chip và Khoa học" cũng mang tính bước ngoặt khi cung cấp 52,7 tỷ USD cho hoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển lực lượng lao động của Mỹ.

Mỹ muốn ngăn Trung Quốc hưởng lợi từ chương trình tài trợ chip (Ảnh: Sưu tầm)

Quy định này, được đề xuất lần đầu tiên vào hồi tháng 3, đặt ra "hàng rào bảo vệ" bằng cách hạn chế đầu tư mở rộng sản xuất chất bán dẫn ở các quốc gia nước ngoài. Trong đó, có Trung Quốc và Nga.

Đồng thời, nội dung quy định còn hạn chế người nhận quỹ tham gia vào nỗ lực nghiên cứu chung hoặc cấp phép công nghệ với tổ chức nước ngoài.

Hồi tháng 10/2022, Mỹ đã ban hành các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chất bán dẫn đối với Trung Quốc.

Khiến Trung Quốc không thể nhập khẩu một số chip bán dẫn quan trọng được sản xuất bằng thiết bị của Mỹ.

Hành động này của Mỹ được cho là nhằm làm chậm những tiến bộ công nghệ và quân sự của Bắc Kinh ở hiện tại cũng như tương lai.

Bộ trưởng Thương mại Mỹ, Gina Raimondo từng tuyên bố: “Chúng ta phải tuyệt đối cảnh giác rằng không một xu nào trong số này có thể giúp Trung Quốc vượt lên trước chúng ta”.

Tức là Mỹ không muốn để Trung Quốc hưởng bất kỳ một khoản trợ cấp nào trong chương trình 52,7 tỷ USD của luật “Chip và Khoa học”.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.36454 sec| 2483.203 kb