Cách đây không lâu, tỷ phú Elon Musk, nhà đồng sáng lập Apple Steve cùng hàng trăm nhà nghiên cứu AI và lãnh đạo công nghệ đã ký tên vào bức thư ngỏ kêu gọi tạm ngừng phát triển AI trong vòng 6 tháng.
Thậm chí, Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italia còn ban hành lệnh cấm tạm thời đối với ChatGPT hồi tháng 3.
Nhiều cơ quan khác cũng đang nỗ lực để kiềm chế những hoạt động gây hại của AI.
Tuy nhiên, mối đe dọa mà AI gây ra đối với quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu lại vượt ra ngoài phạm vi mà các nhà phát triển có thể kiểm soát.
Thậm chí, trước đây đã xảy ra nhiều vụ bê bối liên quan đến quyền riêng tư dữ liệu AI từ trước khi ChatGPT ra mắt, nhưng hầu như không được công khai.
Hồi năm ngoái, công ty Clearview AI - chuyên nhận dạng khuôn mặt dựa trên AI được nhiều cơ quan trọng chính phủ các nước tin dùng nhưng sau đó lại bị cấm bán công nghệ nhận dạng khuôn mặt cho doanh nghiệp tư nhân ở Mỹ.
Đồng thời, Clearview AI phải chịu mức phạt 9,4 triệu USD tại Anh vì thu thập cơ sở dữ liệu nhận diện khuôn mặt bất hợp pháp.
Gần đây, cũng đã xảy ra hàng loạt vụ bê bối deepfake liên quan đến nội dung khiêu dâm và tin tức giả mạo thông qua AI.
Ví dụ, hình thức lừa đảo thông qua cuộc gọi deepfake sẽ giả mạo gương mặt và giọng nói của người thân khiến nạn nhân dễ dàng bị sập bẫy.
AI đang thực sự trở thành mối đe dọa với con người, đặc biệt là những nhân vật có sức ảnh hưởng đến công chúng.
Chính phủ nhiều nước đã bắt đầu có động thái quan tâm đến việc giám sát AI.
Ngoài Italy, EU và Brazil cũng đều đang thông qua đạo luật xử phạt và quản lý phát triển AI.
Hồi tháng 4, Canada cũng đã mở cuộc điều tra đối với OpenAI sau khi tiếp nhận đơn khiếu nại ChatGPT thu thập, sử dụng và tiết lộ thông tin cá nhân mà chưa có sự đồng ý của người dùng.
Tuy nhiên, bất chấp lệnh cấm của nhiều quốc gia, các công ty công nghệ lớn như Google, Microsoft,… vẫn chạy đua với thời gian để ra mắt sản phẩm AI cho riêng mình.
Cách đây không lâu, tỷ phú Elon Musk, nhà đồng sáng lập Apple Steve cùng hàng trăm nhà nghiên cứu AI và lãnh đạo công nghệ đã ký tên vào bức thư ngỏ kêu gọi tạm ngừng phát triển AI trong vòng 6 tháng.
Thậm chí, Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italia còn ban hành lệnh cấm tạm thời đối với ChatGPT hồi tháng 3.
Nhiều cơ quan khác cũng đang nỗ lực để kiềm chế những hoạt động gây hại của AI.
Tuy nhiên, mối đe dọa mà AI gây ra đối với quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu lại vượt ra ngoài phạm vi mà các nhà phát triển có thể kiểm soát.
Thậm chí, trước đây đã xảy ra nhiều vụ bê bối liên quan đến quyền riêng tư dữ liệu AI từ trước khi ChatGPT ra mắt, nhưng hầu như không được công khai.
Hồi năm ngoái, công ty Clearview AI - chuyên nhận dạng khuôn mặt dựa trên AI được nhiều cơ quan trọng chính phủ các nước tin dùng nhưng sau đó lại bị cấm bán công nghệ nhận dạng khuôn mặt cho doanh nghiệp tư nhân ở Mỹ.
Đồng thời, Clearview AI phải chịu mức phạt 9,4 triệu USD tại Anh vì thu thập cơ sở dữ liệu nhận diện khuôn mặt bất hợp pháp.
Gần đây, cũng đã xảy ra hàng loạt vụ bê bối deepfake liên quan đến nội dung khiêu dâm và tin tức giả mạo thông qua AI.
Ví dụ, hình thức lừa đảo thông qua cuộc gọi deepfake sẽ giả mạo gương mặt và giọng nói của người thân khiến nạn nhân dễ dàng bị sập bẫy.
AI đang thực sự trở thành mối đe dọa với con người, đặc biệt là những nhân vật có sức ảnh hưởng đến công chúng.
Chính phủ nhiều nước đã bắt đầu có động thái quan tâm đến việc giám sát AI.
Ngoài Italy, EU và Brazil cũng đều đang thông qua đạo luật xử phạt và quản lý phát triển AI.
Hồi tháng 4, Canada cũng đã mở cuộc điều tra đối với OpenAI sau khi tiếp nhận đơn khiếu nại ChatGPT thu thập, sử dụng và tiết lộ thông tin cá nhân mà chưa có sự đồng ý của người dùng.
Tuy nhiên, bất chấp lệnh cấm của nhiều quốc gia, các công ty công nghệ lớn như Google, Microsoft,… vẫn chạy đua với thời gian để ra mắt sản phẩm AI cho riêng mình.
Tin hot
Đặt lịch