Hiện chưa thể biết được mức định giá chính xác cho Arm mà hai bên đang thảo luận, nhưng các nguồn thạo tin cảnh báo rằng nhiều khả năng sẽ không đạt được thỏa thuận nào.
Đồng thời, những cuộc đàm phán của SoftBank đều diễn ra ngay trước thềm Arm chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) trên sàn chứng khoán New York của Mỹ vào tháng 9.
Mức định giá dự kiến cho lần phát hành cổ phiếu này là từ 60-70 tỷ USD.
Nếu một thỏa thuận được ký kết điều đó có nghĩa là số cổ phiếu mà Arm niêm yết trong đợt IPO sắp tới sẽ giảm đi, nhiều khả năng dưới tỷ lệ 10-15%.
Tính đến thời điểm hiện tại, SoftBank vốn đã là “ông chủ” của Arm, khi sở hữu tới 75% cổ phần của công ty công nghệ nhiều hứa hẹn này.
Tuy nhiên, SoftBank không tực tiếp sở hữu số cổ phần đó mà thông qua Vision Fund 1 (VF1), quỹ đầu tư trị giá 100 tỷ USD do tập đoàn huy động được vào năm 2017.
SoftBank đã mua Arm với giá 32 tỷ USD vào năm 2016, nhưng sau đó bán 25% cổ phần sở hữu cho VF1 với giá 8 tỷ USD vào năm 2017.
Thông tin từ Reuters cũng cho biết thêm vào tháng 6/2023, Arm đã thực hiện đàm phán với khoảng 10 công ty.
Trong đó có nhiều cái tên “sừng sỏ” trong lĩnh vực công nghệ như Apple, Samsung và Intel và cả nhà thiết kế chip Nvidia, nhằm mục đích thu hút thêm các nhà đầu tư lớn tham gia vào đợt IPO sắp tới.
Động thái tăng mua cổ phần trong Arm của SoftBank, nếu thành công, sẽ đem lại nguồn thu ngay lập tức cho các nhà đầu tư VF1.
Bao gồm, Quỹ đầu tư công của Saudi Arabia và Mubadala của Abu Dhabi và việc IPO Arm sẽ mang lại lợi nhuận cho cả VF1 và SoftBank.
Hiện chưa thể biết được mức định giá chính xác cho Arm mà hai bên đang thảo luận, nhưng các nguồn thạo tin cảnh báo rằng nhiều khả năng sẽ không đạt được thỏa thuận nào.
Đồng thời, những cuộc đàm phán của SoftBank đều diễn ra ngay trước thềm Arm chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) trên sàn chứng khoán New York của Mỹ vào tháng 9.
Mức định giá dự kiến cho lần phát hành cổ phiếu này là từ 60-70 tỷ USD.
Nếu một thỏa thuận được ký kết điều đó có nghĩa là số cổ phiếu mà Arm niêm yết trong đợt IPO sắp tới sẽ giảm đi, nhiều khả năng dưới tỷ lệ 10-15%.
Tính đến thời điểm hiện tại, SoftBank vốn đã là “ông chủ” của Arm, khi sở hữu tới 75% cổ phần của công ty công nghệ nhiều hứa hẹn này.
Tuy nhiên, SoftBank không tực tiếp sở hữu số cổ phần đó mà thông qua Vision Fund 1 (VF1), quỹ đầu tư trị giá 100 tỷ USD do tập đoàn huy động được vào năm 2017.
SoftBank đã mua Arm với giá 32 tỷ USD vào năm 2016, nhưng sau đó bán 25% cổ phần sở hữu cho VF1 với giá 8 tỷ USD vào năm 2017.
Thông tin từ Reuters cũng cho biết thêm vào tháng 6/2023, Arm đã thực hiện đàm phán với khoảng 10 công ty.
Trong đó có nhiều cái tên “sừng sỏ” trong lĩnh vực công nghệ như Apple, Samsung và Intel và cả nhà thiết kế chip Nvidia, nhằm mục đích thu hút thêm các nhà đầu tư lớn tham gia vào đợt IPO sắp tới.
Động thái tăng mua cổ phần trong Arm của SoftBank, nếu thành công, sẽ đem lại nguồn thu ngay lập tức cho các nhà đầu tư VF1.
Bao gồm, Quỹ đầu tư công của Saudi Arabia và Mubadala của Abu Dhabi và việc IPO Arm sẽ mang lại lợi nhuận cho cả VF1 và SoftBank.
Tin hot
Đặt lịch