Theo Reuters, Tổ chức Người tiêu dùng Châu Âu (BEUC) đã gửi thư tới Mạng lưới An toàn Người tiêu dùng (CSN) và Mạng lưới các cơ quan bảo vệ Người tiêu dùng (CPC) bày tỏ sự lo lắng đối với tác hại tiềm ẩn của ChatGPT và các chatbot AI khác.

BEUC cho biết, nội dung do chatbot tạo ra có vẻ đúng và đáng tin cậy nhưng thường không chính xác trên thực tế, nó có thể đánh lừa người tiêu dùng và cũng dẫn đến quảng cáo lừa đảo. Đặc biệt là nhóm người dùng nhỏ tuổi.

Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Châu Âu kêu gọi điều tra ChatGPT (Ảnh: Sưu tầm)

Phó Tổng giám đốc BEUC Ursula Pachl viết trong bức thư gửi mạng lưới CPC và Ủy ban Châu Âu: “BEUC yêu cầu phải điều tra những rủi ro mà các hệ thống AI gây ra cho người dùng. Đồng thời, mạng lưới và tổ chức cũng cần phải tiến hành khắc phục các rủi ro do chatbot AI tạo ra, tránh gây hại”.

Nhóm cũng kêu gọi Mạng lưới An toàn Người tiêu dùng bắt đầu trao đổi thông tin và điều tra về các rủi ro an toàn của ChatGPT cũng như các sản phẩm trí tuệ nhân tạo khác.

Tháng 11/2022, ChatGPT - sản phẩm từ công ty khởi nghiệp OpenAI do Microsoft hậu thuẫn ra mắt thị trường đã tạo nên một cuộc chạy đua hết sức khốc liệt trong lĩnh vực công nghệ, nhằm đưa AI đến tay nhiều người dùng hơn.

Công ty Sense Time của Trung Quốc cũng đã cho ra mắt chatbot AI có tên gọi là Sensechat, có khả năng viết email, xử lý hình ảnh, kể những câu chuyện khi được hỏi và có thể viết mã như ChatGPT. Tạo nên nhiều mối lo ngại hơn về các chatbot AI.

Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Châu Âu kêu gọi điều tra ChatGPT

24/04/2023 - Tin công nghệ
Tổ chức Người tiêu dùng Châu Âu (BEUC) đang hết sức lo ngại về những ảnh hưởng tiêu cực của ChatGPT và các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) khác.

Theo Reuters, Tổ chức Người tiêu dùng Châu Âu (BEUC) đã gửi thư tới Mạng lưới An toàn Người tiêu dùng (CSN) và Mạng lưới các cơ quan bảo vệ Người tiêu dùng (CPC) bày tỏ sự lo lắng đối với tác hại tiềm ẩn của ChatGPT và các chatbot AI khác.

BEUC cho biết, nội dung do chatbot tạo ra có vẻ đúng và đáng tin cậy nhưng thường không chính xác trên thực tế, nó có thể đánh lừa người tiêu dùng và cũng dẫn đến quảng cáo lừa đảo. Đặc biệt là nhóm người dùng nhỏ tuổi.

Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Châu Âu kêu gọi điều tra ChatGPT (Ảnh: Sưu tầm)

Phó Tổng giám đốc BEUC Ursula Pachl viết trong bức thư gửi mạng lưới CPC và Ủy ban Châu Âu: “BEUC yêu cầu phải điều tra những rủi ro mà các hệ thống AI gây ra cho người dùng. Đồng thời, mạng lưới và tổ chức cũng cần phải tiến hành khắc phục các rủi ro do chatbot AI tạo ra, tránh gây hại”.

Nhóm cũng kêu gọi Mạng lưới An toàn Người tiêu dùng bắt đầu trao đổi thông tin và điều tra về các rủi ro an toàn của ChatGPT cũng như các sản phẩm trí tuệ nhân tạo khác.

Tháng 11/2022, ChatGPT - sản phẩm từ công ty khởi nghiệp OpenAI do Microsoft hậu thuẫn ra mắt thị trường đã tạo nên một cuộc chạy đua hết sức khốc liệt trong lĩnh vực công nghệ, nhằm đưa AI đến tay nhiều người dùng hơn.

Công ty Sense Time của Trung Quốc cũng đã cho ra mắt chatbot AI có tên gọi là Sensechat, có khả năng viết email, xử lý hình ảnh, kể những câu chuyện khi được hỏi và có thể viết mã như ChatGPT. Tạo nên nhiều mối lo ngại hơn về các chatbot AI.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.63756 sec| 2483.469 kb