Sự chậm chân trong phát triển phần mềm và công nghệ học sâu được xem là nguyên nhân khiến Nhật Bản thua kém Mỹ, Trung Quốc và châu Âu khi tạo ra mô hình ngôn ngữ lớn (LLM).

Cụ thể, công nghệ học sâu đòi hỏi cộng đồng kỹ sư phần mềm vững mạnh để phát triển cơ sở hạ tầng và ứng dụng cần thiết.

Tại sao Nhật Bản xếp sau Mỹ, Trung Quốc trong cuộc đua AI tạo sinh (Ảnh: Sưu tầm)

Tuy nhiên, theo số liệu của Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt gần 790.000 lập trình viên vào năm 2030.

Hiện Nhật Bản cũng đang xếp thứ 28 trong tổng số 63 quốc gia về năng lực am hiểu công nghệ.

Ngoài ra, nước này cũng gặp phải nhiều thách thức liên quan đến phần cứng, khi LLM cần được xây dựng bằng các siêu máy tính như Azure của Microsoft hay IBM Vela.

Nhưng ở Nhật Bản lại không có doanh nghiệp tư nhân nào sở hữu máy tính đẳng cấp thế giới với các tính năng như vậy.

Trong vòng 10 năm tới, giới phân tích dự đoán những đột phá của AI có thể thúc đẩy 7% tăng trưởng GDP toàn cầu, tương đương gần 7.000 tỷ USD.

Những mô hình ngôn ngữ lớn - chìa khóa phát triển AI tạo sinh sở hữu khả năng xử lý lượng dữ liệu khổng lồ để tạo ra văn bản và nhiều nội dung khác.

Chỉ trong vòng 3 năm, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, trong đó có Alibaba và Tencent đã tung ra ít nhất 79 LLM nội địa.

Đồng thời, một số tập đoàn công nghệ tại Mỹ như Microsoft, Google và Meta cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy LLM phát triển.

Trong thời gian tới, chính phủ Nhật Bản sẽ đầu tư 48,2 triệu USD để chế tạo siêu máy tính mới tại tỉnh Hokkaido và dự kến đưa vào hoạt động từ năm 2024.

Mô hình này sẽ chuyên về huấn luyện LLM để thúc đẩy phát triển AI tạo sinh ở Nhật Bản.

Vì sao Nhật Bản xếp sau Mỹ, Trung Quốc trong cuộc đua AI tạo sinh

10/07/2023 - Tin công nghệ
AI tạo sinh đang là làn sóng hấp dẫn nhất trong giới công nghệ, thế nhưng Nhật Bản vẫn đang thua kém Mỹ, Trung Quốc cũng như châu Âu trong quá trình tạo ra mô hình ngôn ngữ lớn này.

Sự chậm chân trong phát triển phần mềm và công nghệ học sâu được xem là nguyên nhân khiến Nhật Bản thua kém Mỹ, Trung Quốc và châu Âu khi tạo ra mô hình ngôn ngữ lớn (LLM).

Cụ thể, công nghệ học sâu đòi hỏi cộng đồng kỹ sư phần mềm vững mạnh để phát triển cơ sở hạ tầng và ứng dụng cần thiết.

Tại sao Nhật Bản xếp sau Mỹ, Trung Quốc trong cuộc đua AI tạo sinh (Ảnh: Sưu tầm)

Tuy nhiên, theo số liệu của Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt gần 790.000 lập trình viên vào năm 2030.

Hiện Nhật Bản cũng đang xếp thứ 28 trong tổng số 63 quốc gia về năng lực am hiểu công nghệ.

Ngoài ra, nước này cũng gặp phải nhiều thách thức liên quan đến phần cứng, khi LLM cần được xây dựng bằng các siêu máy tính như Azure của Microsoft hay IBM Vela.

Nhưng ở Nhật Bản lại không có doanh nghiệp tư nhân nào sở hữu máy tính đẳng cấp thế giới với các tính năng như vậy.

Trong vòng 10 năm tới, giới phân tích dự đoán những đột phá của AI có thể thúc đẩy 7% tăng trưởng GDP toàn cầu, tương đương gần 7.000 tỷ USD.

Những mô hình ngôn ngữ lớn - chìa khóa phát triển AI tạo sinh sở hữu khả năng xử lý lượng dữ liệu khổng lồ để tạo ra văn bản và nhiều nội dung khác.

Chỉ trong vòng 3 năm, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, trong đó có Alibaba và Tencent đã tung ra ít nhất 79 LLM nội địa.

Đồng thời, một số tập đoàn công nghệ tại Mỹ như Microsoft, Google và Meta cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy LLM phát triển.

Trong thời gian tới, chính phủ Nhật Bản sẽ đầu tư 48,2 triệu USD để chế tạo siêu máy tính mới tại tỉnh Hokkaido và dự kến đưa vào hoạt động từ năm 2024.

Mô hình này sẽ chuyên về huấn luyện LLM để thúc đẩy phát triển AI tạo sinh ở Nhật Bản.

Xem thêm

Đánh giá - Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
X
Đặt lịch hẹn sửa chữa
Hãy đặt lịch trước để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn
Liên hệ tổng đài 1800 6024 - Hoặc 085 245 3366 để được đặt lịch.
X
Tra cứu bảo hành
Dễ dàng theo dõi tình trạng bảo hành máy của bạn
Tra cứu thông tin bảo hành

Nhập thông tin bảo hành

Đặt lịch

0.49311 sec| 2500.836 kb